Nên xem qua
- CAO ĐÀI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN RA THẾ GIỚI Gửi ngày 28/12/2021
- HỘI NGHỊ LIÊN GIAO LẦN 12 CÁC HỘI THÁNH và CÁC TỔ ... Gửi ngày 24/03/2019
- HỘI NGHỊ LIÊN GIAO 10 CÁC HỘI THÁNH & TỔ CHỨC TRONG ... Gửi ngày 19/05/2017
- Các hoat động gần đây của Tổ chức LG Gửi ngày 08/09/2014
- TRICH LỤC LICH SỬ CÁC SỰ KIỆN KHAI ĐẠI ĐA0 TKPD Gửi ngày 29/05/2023
- Khả năng hội nhập thế giới của Đạo Cao Đài (Bài viết/Tham ... Gửi ngày 11/08/2014
- VỀ VIỆC KHAI ĐẠO VỚI CHÍNH QUYỀN (23-8-Bính Dần, 1926) Gửi ngày 29/05/2023
- LỄ VÀ KHIÊM Gửi ngày 10/12/2021
- Đi tìm cái lý xác thực của Đức tin Cao Đài Gửi ngày 25/09/2022
- HỘI THÁNH TRUYỀN ĐẠO ĐẾN NHƠN SANH Gửi ngày 29/05/2023
- Chớ để bản năng nổi dậy (Bài viết/Tham luận-Nghiên cứu) Gửi ngày 11/08/2014
- THU MOI HOI THAO Gửi ngày 04/08/2024
The Eyes In Reference To God
Gửi ngày 16/09/2014
The Eyes In Reference To God
“Look, the LORD takes notice of (lit., the eye of the LORD [is] toward) his loyal followers, those who wait for him to demonstrate his faithfulness” (Ps. 33:18).
Sometimes eyes are used in reference to God. Of course God does not have physical eyes as a person has. References to God’s “eyes” are used as human images to help us understand something about God. “The use of anthropomorphisms such as ‘the eyes of the LORD’”, Allan Harman writes, “is used [sic] to teach concerning God’s nature in terms that are intelligible to us.”162 In Paradise Lost, John Milton has to find a way to make God the Father “visible” to his readers, and so he presents God as a character in Book 3.
Now had the almighty Father from above,
From the pure empyrean where he sits
High throned above all highth, bent down his eye,
His own works and their works at once to view (3.56-59).
Milton presents God as a king on his throne, looking out over his dominions. He presents him in human form to make him accessible to his readers and to allow him to speak to his son. Because we are not God, then, there are times he needs to be represented to us in human terms. Harman goes on to state, “They [that is, the human images of God] are intended to bring God close to human beings in the fullness of his personal revelation.”163 Because God is so entirely unapproachable apart from his self-revelation to us, the writers of Scripture speak of him as having human characteristics to help us understand something about him. Anthropomorphisms are used so frequently in Scripture, in fact, that they account for one-quarter of all the references to eyes in the Old Testament.164 What then do the “eyes” of God teach us about him?
God’s Eye As Expressing Omniscience
“Does the one who forms the human eye not see?” (Ps. 94:9)
The eyes of God teach us first that he is omniscient. In a rhetorical question, the psalmist asks if the one who created everything understands everything. “Does the one who makes the human ear not hear?” the writer asks, “Does the one who forms the human eye not see?” (Ps. 94:9) Of course he sees; he sees everything. It is not just things that exist at the present time that God knows about, however, for he knows about everything everywhere without regard to time. Take for instance the fact that God knew us when we were in our mother’s womb. “Your eyes saw me when I was inside the womb,” the psalmist declares. He even knows the day of our death before we are born: “All the days ordained for me were recorded in your scroll before one of them came into existence” (Ps. 139:16). He knows our beginning and our ending. God’s “sight” then is not limited by time or place; he “sees” everything. Of course such omniscience is necessary if he is sovereign, and it is likewise essential for him if he is to know us in Christ before the worlds began, as indeed he does (Eph. 1:4). God sees all physical things—things which were, which are, and which are yet to be.
God’s omniscience extends beyond seeing mere physical presence, however. God’s sight includes knowledge of the inner thoughts and motives of all people. He knows the nations, for instance, and foresees their plans; he does not allow the “stubborn rebels” to “exalt themselves” against him (Ps. 66:7). God superintends international affairs in his sovereignty, “watching” the nations throughout history. Likewise, he turns the king’s heart in the way he wishes, thereby effecting his sovereign will in international affairs (Prov. 21:1). God’s eyes on the nations lead him to judge them and even affect and control their decisions.
As he knows the nations, so God knows individual people. God knows their innermost thoughts. “The eyes of the LORD guard knowledge,” the writer of Proverbs states (Prov. 22:12), and he sees if there are any offensive or evil thoughts in us (Ps. 139:24). In these illustrations, God’s eyes represent his righteous judgment of sinful people and nations; his eyes represent his pure justice in the affairs of men. The adulterer is foolish if he thinks God does not see him (Job 24:15), but the righ rateous enjoy God’s sight, for “Look, the LORD takes notice of (lit., the eye of the LORD [is] toward) his loyal followers, those who wait for him to demonstrate his faithfulness” (Ps. 33:18). In fact, all living things—whether they know it or not—look to God for their needs to be satisfied: “Everything looks to you in anticipation, and you provide them with food on a regular basis,” the psalmist declares (Ps. 145:15). God’s providential care of all people is signified by his eye watching over them.
When it comes to discerning evil, it is God’s omniscient eyes that search it out. “The eyes of the Lord are in every place,” the writer of Proverbs states, “keeping watch on those who are evil and those who are good” (Prov. 15:3). God distinguishes between right and wrong, and in his sovereign wisdom leads both evil and good people for his purposes. From the beginning he knows the evil of his people. When he warns them not to turn to idols, he states, “After you have produced children and grandchildren and have been in the land a long time, if you become corrupt and make an image of any kind and do other evil things before the LORD your God (lit., in the eyes of the LORD)..., you will quickly perish from the land” (Deut. 4:25). God searches out the evil of his people for their own good—that they may prosper in the Promised Land and enjoy his eternal blessings. God speaks through the prophet Isaiah telling his people to “remove [their] sinful deeds from [his] sight” (Isa. 1:16). It is his eyes that discern the evil and warn his people against it; he does not wish so much as to look on their sin. When God wishes to bless his people and forgive their sins, however, he promises that their past sins will be “hidden from [his] eyes” (Isa. 65:16, MT)—in other words, forgotten entirely. Forgiveness is as if God cannot see the sins of his people; he removes his people’s sins from before his eyes and “sees” them no more.
[http://bible.org/seriespage/%E2%80%9C-pupil-your-eye%E2%80%9D-god%E2%80%99s-eye-and-our-perception]
* * *
LƯỢC DỊCH
Mắt trong sự tham khảo về Thượng Đế
“Hãy nhìn, Thượng Đế đang lưu tâm (có nghĩa mắt của Ngài hướng về) đến những môn đồ trung kiên, họ đang chờ Ngài để chứng tỏ đức tin nơi Ngài” (Ps.33:18)
Đôi khi mắt được dùng để tham cứu về Đức Thượng Đế. Dĩ nhiên Thượng Đế không có con mắt hữu hình như con người. Tham khảo về “Mắt Trời” là cách dùng hình ảnh con người để hiểu biết phần nào về Thượng Đế. Allan Harman viết: “Mắt Trời” nêu lên những gì giúp chúng ta dễ hiễu về Thiên tính. Trong quyển The Paradise Lost, John Milton tìm cách làm cho Đức Chúa Cha trở nên “thấy được” đối với độc giả của ông , và như thế ông trình bày Ngài bằng một chữ trong quyển số 3.
Kìa, Cha toàn năng trên trời ,
Ngài ngự trên thiên cung tịnh khiết
Trên ngôi cao chí tôn, Ngài hướng mắt nhìn xuống,
Thiên cơ và thế sự liền hiện ra (3.56-59)
Milton quan niệm Thượng Đế như một vì vua trên ngai nhìn xuống thần dân của mình. Ông thể hiện Thượng Đế bằng tính cách con người để làm cho Ngài trở nên gần gũi với độc giả và tựa như trò chuyện với Chúa con (Giê Su). Vì chúng ta không phải là Chúa, nên, nhiều khi Ngài cần phải lấy ngôn ngữ thế nhân giảng dạy chúng ta. Harman nói:“Những hình ảnh người thường của Chúa nhằm đưa Chúa đến gần chúng sanh bằng tất cả mặc khải của chính mình. Vì Chúa là Đấng không thể tiếp cận chúng ta (một cách trọn vẹn) từ mặc khải của Ngài, nên các tác giả Kinh Thánh mô tả Ngài bằng những tính chất con người để giúp chúng ta hiểu biết phần nào về Ngài.
Phương pháp Nhân cách hóa rất thường được dùng trong Kinh Thánh, thật ra, chiếm đến một phần tư trên toàn thể tham khảo về mắt trong Cựu Ước. Vậy “mắt”của Chúa dạy chúng ta điều gì về Ngài?
Mắt Thượng Đế biểu trưng Sự Toàn tri
“ Kẻ làm nên mắt con người mà chẳng nhìn thấy sao?”(Ps.94.9)
Mắt của Chúa trước hết, dạy chúng ta rằng Ngài là đấng Toàn tri. Trong một câu hỏi có vẻ kiêu hảnh, tác giả Thánh thi hỏi rằng có phải người nào tạo ra mọi sự thì hiểu hết mọi sự? Tác giả viết: “Phải chăng, người làm ra tai cho loài người lại không thể nghe?” “Phải chăng người tạo ra đôi mắt loài người lại không thể thấy?” (Ps.94:9). Dĩ nhiên Ngài thấy; Ngài thấy tất cả. Chẳng những Ngài biết mọi sư vật hiện hữu ngay trong hiện tại, mà biết ở mọi nơi bất luận thời gian nào. Chẳng hạn Ngài đã biết chúng ta ngay khi chúng ta còn trong bụng mẹ. Thánh thi viết: “Mắt của Chúa đã thấy con khi con còn trong bụng mẹ”. Ngài còn biết cả ngày chết của chúng ta, trước khi ta được sinh ra: “ Tất cả quá trình ngày tháng của đời tôi đã được ấn định trong thiên thư của Ngài trước khi mỗi thời điểm xuất hiện (Ps. 139:16). Ngài biết sự khởi đầu và sự chấm dứt của cuộc đời chúng ta. Cái “nhìn” của Thượng Đế không bị giới hạn về thời gian hay không gian; Ngài “nhìn thấy” mọi sự. Dĩ nhiên sự toàn tri như thế là đương nhiên nếu Ngài là Đấng Tối cao; đó cũng là điều chính yếu đối với Ngài nếu Ngài cần hiểu biết chúng ta trong Chúa Ki Tô trước khi thế gian thánh thiện hình thành, quả thật như vậy.(Eph.1:4) [1]. [Of course such omniscience is necessary if he is sovereign, and it is likewise essential for him if he is to know us in Christ before the worlds began, as indeed he does (Eph. 1:4).] Chúa thấy mọi vật loại đã hình thành, đang hình thành và vừa sinh ra.
Tuy nhiên, sự toàn tri của Thượng Đế còn mở rộng xa hơn nữa, không phải chỉ thấy những vật hữu hình. Cái nhìn của Ngài còn thấu suốt cả tư tưởng bên trong và ý muốn (động cơ thúc đẩy) của con người. Thượng Đế biết mọi việc của tất cả các quốc gia và tiên tri mọi kế hoạch của họ, không cho phép “nổi loạn”, tự cao, ngạo mạn đối với Ngài. (Ps.66:7). Ngài ngự trị mọi sự của các nước trên trường quốc tế, “theo dõi” các nước xuyên suốt lịch sử. Như Ngài có thể chuyển tâm một vì vua theo ý muốn của Ngài, như thế ý chí tối thượng của Ngài sẽ tác động vào cuộc diện quốc tế (Pro.21:1). Mắt của Thượng Đế nhìn xuống các nước, khiến Ngài phán đoán, thậm chí tạo ảnh hưởng và kiểm soát mọi quyết định của họ.
Vì Thượng Đế thấu suốt mọi quốc gia, nên Ngài thấu hiểu cả cá nhân con người. Ngài biết những suy tư tiềm tàng trong nội tâm con người. Tác giả sách Châm ngôn trong Kinh thánh Cựu Ước viết: “ Mắt Trời là nguồn tri kiến” (Prov. 22:12), Ngài thấy hết mọi ý nghĩ mâu thuẩn hay tội lỗi nơi chúng ta. (Ps.139:24). Có nghĩa, Ngài thẩm định một cách công chính đối với kẻ ác hay quốc gia tội lỗi; mắt của Ngài thể hiện sự công minh tuyệt đối đối với mọi sự việc của người thế gian. Kẻ thông dâm rất điên rồ khi nghĩ rằng Ngài không biết việc làm của y.(Job. 24:15), nhưng Chúa chiếu cố đến những tín đồ trung thành muốn tỏ bày lòng chung thủy cùng Ngài. (“Look, the LORD takes notice of (lit., the eye of the LORD [is] toward) his loyal followers, those who wait for him to demonstrate his faithfulness” (Ps. 33:18). Thật ra, mọi sinh vật – dù có ý thức hay không- đều trông chờ ở Chúa những nhu cầu được thỏa mãn. (Mọi vật đang trông chờ con, và con cung cấp cho chúng thức ăn cần yếu. (Ps. 145:15)
Sự quan tâm phù hộ của Chúa đối với chúng sanh thể hiện bằng cái nhìn của mắt Ngài bao trùm tất cả. Khi cần thấy rõ sự tội lỗi, chính Mắt Trời toàn tri sẽ nhận ra. Sách Châm ngôn Thánh Kinh viết: “Mắt của Chúa ở khắp mọi nơi, luôn nhìn ra kẻ xấu và kẻ tốt” (Prov.15:3). Chúa phân biệt phải trái,và với sự minh triết tối thượng của Ngài, Ngài sẽ điều khiển cả kẻ xấu lẫn kẻ tốt theo những mục đích của Ngài. Từ khi bắt đầu biết tội lỗi của con người, lúc Ngài cảnh báo cho họ không được quay lại sự tôn thờ hình tượng, Ngài phán: “ Sau khi các ngươi sanh con đẻ cháu và sinh sống lâu đời trên thế gian, nếu các ngươi trở nên hư hỏng (corrupt) và làm hình tượng của bất cứ vật gì hay làm các tội lỗi khác trước mắt Chúa Trời, các ngươi sẽ bị hủy diệt (perish) trên thế gian. (Deut. 4:25)
Chúa tìm ra tội lỗi con người để (giúp) họ trở nên hoàn thiện, nhờ đó họ sẽ sống thịnh vượng trên Đất hứa và thụ hưởng phúc lành vĩnh viễn. Chúa bảo Tiên tri Esai hãy bảo với mọi người “ Hãy đem những con chiên tội lỗi ra khỏi mắt ta” (Esa. 1:16). Mắt Ngài phân biệt rõ những sự xấu xa và dạy con người phản kháng chúng. Ngài không muốn nhìn vào những điều đó. Ngài ban phúc lành cho con người và tha thứ tội lỗi, hơn nữa, Ngài lại hứa những lỗi lầm quá khứ của họ sẽ được cất khỏi mắt của Ngài. (Isa.65:16 MT), tức là tha thứ hoàn toàn. Sự tha thứ của Chúa có nghĩa Ngài không bao giờ (muốn) nhìn thấy tội lỗi con người dưới mắt Ngài.◙
Thiện Chí sưu tầm và lược dịch
(Mời các nhà dịch thuật hiệu đính giúp)
[1] 1:4 For he chose us in Christ before the foundation of the world that we may be holy and unblemished in his sight in love.